Monday, July 18, 2016

CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC

<a target="_blank" title="CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC trên 123doc.org" href="http://123doc.org/document/284101-cac-dang-bai-tap-va-phuong-phap-giai-bai-tap-sinh-hoc.htm" style="margin: 12px auto 6px auto; font-family: Helvetica,Arial,Sans-serif; font-style: normal; font-variant: normal; font-weight: normal; font-size: 14px; line-height: normal; font-size-adjust: none; font-stretch: normal; -x-system-font: none; display: block; text-decoration: underline;">CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC</a><iframe src="http://embed.123doc.org/embed/document_embed.php?docId=284101" width="100%" height="600" data-auto-height="true" scrolling="true" name="123doc-embed" id="123doc-embed" frameborder="0" style="border: 1px solid #dfdfdf" allowfullscreen webkitallowfullscreen mozallowfullscreen></iframe>

Thursday, July 7, 2016

70019

II. Khái quát về hệ thống tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán tại công ty cơ khí Hà nội 1. Tổ chức công tác kế toán tại công ty cơ khí Hà nội Công ty cơ khí Hà nội là một doanh nghiệp nhà nớc đợc tổ chức, sản xuất và quản lý theo một mô hình công ty Công tác kế toán ở công ty đợc tổ chức tập trung tại phòng kế toán của công ty. Với tổ chức bộ máy kế toán hoàn chỉnh thực hiện từ khâu thu thập chứng từ , phân loại và xử lý chứng từ đến ghi sổ, lập báo cáo. Công ty áp dụng hình thức nhật ký chứng từ. Đây là hình thức mà lãnh đạo công ty lựa chọn và đã áp dụng trong nhiều năm. 2. Tổ chức bộ máy kế toán công ty sơ đồ bộ máy kế toán công ty Kế toán trởng Kế toán tổng hợp Kế toán Kế toán bán hàng ngân hàng Kế toán thanh toán & quỹ Kế toán Kế toán tiền mặt công trình lu động Kế toán tổng hợp giá thành Kế toán Kế toán TH tiền nguyên lơng & vật liệu thống kê Kế toán tổng hợp TSCĐ Nhiệm vụ của kế toán trởng - Tổ chức công tác kế toán, công tác thống kê của công ty - Tổ chức ghi chép, tính toán phản ánh tình hình hoạt động của công ty sản xuất kinh doanh và phân tích kết quả - Tính toán và trích nộp đầy đủ các khoản nộp ngân sách nộp cấp trên, các quỹ xí nghiệp, thanh toán và thu hồi đúng, kịp thời các món nợ phải trả - Phản ánh chính xác, kịp thời kết quả kiểm kê định kỳ, xử lý các khoản hao hụt mất mát... Lập và gửi cấp trên đầy đủ và đúng hạn các báo cáo kế toán - Tổ chức kiểm tra, xét duyệt các báo cáo quyết toán của cấp dới 11 - Tổ chức bảo quản, lu giữ các tài liệu kế toán - Thực hiện công tác đào tạo, bồi dỡng cho đội ngũ nhân viên kế toán - Có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành chế độ quản lý và kỹ thuật lao động, các định mức lao động, tiền lơng, tiền thởng. Kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch sản xuất, kỹ thuật tài chính kế hoạch đầu t XDCB, chi phí sản xuất, chi phí lu thông, kiểm tra việc chấp hành các chính sách kinh tế, tài chính tín dụng, các hợp đồng kinh tế. Kiểm tra việc tiến hành kiểm kê đánh giá lại tài sản, việc sử lý các khoản thiết hụt mất mát, các khoản nợ không đòi đợc và các thiệt hại khác B. Thực tế về công tác tổ chức hạch toán tài sản cố định tại công ty cơ khí Hà nội I. Hạch toán tình hình biến động TSCĐ tại công ty 1. Tài khoản, thủ tục và chứng từ Theo yêu cầu thực tế về tình hình TSCĐ tại công ty, kế toán TSCĐ đã sử dụng các TK chủ yếu sau: TK211 " TSCĐ hữu hình " TK214 " Hao mòn TSCĐ " TK241 " XDCB dở dang " TK411 " Nguồn vốn kinh doanh " Ngoài ra, công ty còn sử dụng các tài khoản kế toán liên quan khác nh: TK111, TK112, TK441... 2. Hạch toán tình hình biến động tăng TSCĐ tại công ty Căn cứ vào hồ sơ tăng TSCĐ. Ngày 28/6/1998 công ty mua tủ điều khiển máy hàn điện số 2 cho xởng cơ khí lớn. Tủ điện đợc mua bằng nguồn vốn kinh doanh trị giá 5.500.000đ trả bằng tiền mặt Sau khi nhận hàng, ban kiểm chất lợng của doanh nghiệp kiểm tra sản phẩm. TSCĐ khi đạt yêu cầu sẽ đợc tiến hành nghiệm thu và công ty lập biên bản giao nhận TSCĐ theo mẫu sau Mẫu số 1 Công ty cơ khí Hà nội biên bản giao nhận tscđ Số: Ngày26/8/1998 Căn cứ vào chỉ thị số: Mẫu số QĐ, Liên bộ TC TK- TC Ngày tháng năm 199 12 Ban kiểm nhận gồm có: 1.Ông (Bà) Nguyễn Đức Thu 2. Ông (Bà) Đỗ Đình Hồ 3. Ông (Bà) Phạm Văn Hội Chức vụ: Trởng phòng cơ điện Chức vụ: Trởng phòng kỹ thuật Chức vụ: Quản đốc phân xởng Đơn vị giao: Phòng kỹ thuật Đơn vị nhận: Phân xởng cơ khí TênTSCĐ: Tủ điện điều khiển máy hàn điện số 2 Năm xây dựng: 1998 Nguyên giá: 5.500.000đ (Năm triệu năm trăm nghìn đồng) Tỷ lệ KHCB: Tỷ lệ KH SCL: KHCB cộng dộn: Số KH SCL cộng dồn: Nhận xét tóm lợc: Tình trạng thiết bị : Thiết bị mua mới Tình trạng làm việc: Thiết bị hoạt động tốt Công dụng: Hàn các loại dây inox từ 1- 5 đảm bảo chất lợng sản phẩm Bên giao (ký tên) Bên nhận (ký tên) Ban kiểm nhận (ký tên) Kế toán trởngGiám đốc (ký tên) (ký tên, đóng dấu) Căn cứ vào chứng từ giao nhận TSCĐ, kế toán công ty mở số đăng ký TSCĐ và ghi sổ chi tiết TSCĐ. Nội dung chính của 2 sổ này phản ánh chi tiết các nghiệp vụ TSCĐ phát sinh. Số liệu trên sổ cung cấp các chỉ tiêu chi tiết về tình hình tài sản và là căn cứ để lập báo cáo Mẫu số 2 Công ty cơ khí Hà nội Sổ đăng ký TSCĐ Bộ phận sử dụng: TT 187 Tên TSCĐ Nớc sản xuất Tủ điện điều VN khiển máy hàn Cơ khí lớn Nguyên giá Năm đa Số năm vào SD khấu hao 5.500.000đ 1998 10 13 Số khấu Ghi hao 1 chú năm 550.000 Mẫu số 3 Công ty cơ khí Hà Nội Sổ chi tiết TSCĐ T T Chứng từ Tên TSCĐ Nớc SX Nơi SD Nguyên giá 1 2 PC 504 4 5 Tủ điện VN điều khiển máy hàn 6 Cơ khí lớn 7 5.500.000 3 28/8/1998 Số KH 1 Nguồn năm hình thành 8 9 550.000 Tự có G C 10 Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc về TSCĐ phát sinh, kế toán tổng hợp ghi vào nhật ký chứng từ liên quan số 1, 2, 5, 7, 10. Từ các nghiệp vụ trên kế toán ghi vào nhật ký chứng từ số 1 Mẫu số 4 Công ty cơ khí Hà nội Nhật ký chứng từ số 1 Số TT N, T Ghi Có TK111, ghi Nợ các TK liên quan... 112 113 28/8 211 5.500.000 222 ..... Cộng có Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các NKCT, kiểm tra đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp tăng giảm và lấy số liệu tổng cộng của các chứng từ, ghi trực tiếp vào Sổ Cái TK211 Bảng tổng hợp TSCĐ tăng năm 1998 Mẫu số 5 Công ty cơ khí hà nội (xem trang 15) 3. Hạch toán tình hình biến động giảm TSCĐ tại công ty Căn cứ vào hồ sơ giảm TSCĐ: Ngày 12/8/1998 Công ty thanh lý khu nhà ngói 9 phòng Nguyên giá: 55.412.531đ Giá trị đã hao mòn: 54.238.525đ Chi phí bằng tiền mặt: 1.798.525đ Giá trị thu hồi: 3.645.089đ Căn cứ vào biên bản kiểm tra hiện trạng thực tế TSCĐ xin thanh lý và công ty lập tờ trình xin thanh lý TSCĐ với cơ quan cấp trên, khi đợc cơ quan cấp trên 14 tuyển duyệt cho thanh lý. Hội đồng công ty đã lập ra biên bản thanh lý số 030 ngày13/7 Mẫu số 6 Công ty cơ khí Hà nội Biên bản thanh lý TSCĐ Số 030 Ngày 10/8/1998 Căn cứ vào tờ trình số 200 của công ty cơ khí Hà nội ngày 15/7/1998 Biên bản thanh lý gồm: Ông: trần Văn Đức Ông: Phạm Văn Hợi Bà: Lê Thị Hạnh Chức vụ: Trởng phòng kế hoạch trởng ban Chức vụ: Quản đốc phân xởng Chức vụ: Kế toán TSCĐ: Uỷ viên Đã tiến hành thanh lý TSCĐ Tên tài sản: Khu nhà bảo vệ Mã tài sản.... số thẻ... Năm sản xuất:1969 nguyên giá: 55.412.537đ Chi phí sửa chữa lớn.... Khấu hao cơ bản đã trích: 54.235.525đ Kết luận của ban thanh lý - Toàn bộ khu vực nhà bảo vệ 9 phòng luồng mái sập, dột nát, tờng xây bằng gạch tro lọ đã nứt và mục Hội đồng thống nhất cho thanh lý Ngày 13 tháng7 năm 1998 Thủ trởng đơn vị Trởng ban thanh lý Trần Quốc Hoàn Trần Văn Đức Kết quả thanh lý Chi phí thanh lý: 1.798.141đ Bằng chữ: (Một triệu bảy trăm chín tám nghìn một trăm bốn mốt đồng) Giá trị thu hồi: 3.645.089đ Đã ghi thẻ TSCĐ ngày... tháng ...năm Kế toán trởng Bùi Đức Giản Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ. Kế toán ghi vào NKCT số 9 15 Mẫu số 7 Công ty cơ khí Hà nội Nhật ký chứng từ số 9 S T T Sh ct Ngày tháng Diễn giải Ghi Có TK211, Nợ TK... 11/8 12/8 Bán thanh lý TS chờ TL Máy tiện 11Y03P Máy mài KU250 Khu nhà ngói 9 phòng ....... 214 243.930.000 8.055.000 116.642.000 54.238.525 .... 821 1.174.006 .... Cộng TK211 Có ... .. 242.930.000 8.055.000 116.642.000 55.412.431 ..... Cuối tháng 8/1998, từ NKCT số 8, kế toán tổng hợp lên bảng kê giảm TSCĐ và ghi vào sổ Cái TK211. 16

Bàn về cách tính khấu hao TSCĐ và phương pháp kế toán khấu hao TSCĐ theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.b. Phơng pháp đơn vị sản phẩm Phơng pháp này phần nào khắc phục đợc yếu điểm của phơng pháp đờng thẳng ở chỗ là nó cân đối đợc số khấu hao năm với mức độ sử dụng tài sản trong mỗi giai đoạn .Theo phơng pháp này, khấu hao đợc tính theo tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động của mỗi tài sản cụ thể .Tiêu chuẩn để xác định khấu hao ở đây không phải là số lợng thời gian mà là cờng độ sử dụng trong một thời hạn cụ thể . Mức độ sử dụng có thể đợc tính một trong hai cách (1) số lợng giờ vận hành ớc tính và (2) số lợng đơn vị sản phẩm tạo ra. Khấu hao theo đơn vị sản phẩm đợc tính bằng cách chia thời hạn hoạt động của tài sản cố định ( đợc thể hiện bằng số đơn vị sản phẩm) cho giá mua tài sản trừ đi giá phế liệu dự đoán của tài sản đó . Ưu điển của phơng pháp này là giá của tài sản đợc phân bổ thành các khoản chi phí tỷ lệ thuận với mức độ sử dụng. Phơng pháp này có thể áp dụng khi ta dễ dàng tính đợc sản lợng vật chất của tài sản trong mỗi tài khoá kế toán và khi ta ớc tính đợc một cách khá chính xác tổng sản lợng vật chất do tài sản đó tạo ra trong thời hạn sử dụng tài sản đó . Phơng pháp khấu hao theo đơn vị sản lợng còn có thể đợc áp dụng trong các trờng hợp liên quan tới kinh doanh phát triển một số loại tài nguyên thiên nhiên ,ví dụ nh ngành công nghiệp khai thác .Phơng pháp này còn áp dụng cho việc khấu hao các loại xe vận tải, máy bay... 2. Các phơng pháp khấu hao nhanh Các phơng pháp khấu hao nhanh khác với các phơng pháp khấu hao trên ở chỗ những phơng pháp khấu hao nhanh dự trù những khoản khấu hao lớn ở những năm đầu của thời hạn sử dụng của tài sản và giảm đều dần ở những năm sau. Có hai lý lẽ đa ra nhằm biện hộ cho các phơng pháp khấu hao nhanh. Trớc hết ở một số ngành kinh doanh, ví dụ nh ô tô, trong đó theo thời gian, các chi phí sửa chữa và bảo dỡng tăng dần ,việc tính khấu hao ở những năm đầu thấp hơn ở các năm sau sẽ tạo ra đợc một khối lợng đồng đều các chi phí vận hành bao gồm khấu hao, bảo dỡng và sửa chữa đối với từng năm của thời hạn sử dụng 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tài sản. Hai là, có những loại tài sản mà khả năng mang lại lợi ích của nó là chắc chắn hơn ở những năm đầu so với những năm sau của thời hạn sử dụng .Trong những trờng hợp nh vậy dự trữ khấu hao lớn ở những năm đầu có thể tao ra một sự phân bổ giá trị tài sản hợp lý hơn. Các phơng pháp khấu hao nhanh bao gồm : a. Phơng pháp cân đối giảm dần b. Phơng pháp số của tổng số năm 2.a. Phơng pháp cân đối giảm dần Theo phơng pháp này, một tỷ lệ cố định đợc áp dụng vào giá (chứ không phải giá trừ đi giá trị phế liệu) của năm thứ nhất để xác định chi phí khấu hao cho một thời hạn. ở các thời hạn tiếp theo, chi phí khấu hao cũng đợc tính toán dựa trên tỷ lệ nh vậy cho phần còn lại (giá trừ đi chi phí khấu háo tích luỹ đến thời điểm đó) của tài sản. Tỷ lệ này đợc biểu diễn theo công thức sau: 1 n giá trị phế liệu giá Về phơng diện thuế, mức biến đổi của tỷ lệ này gấp đôi tỷ lệ phơng pháp đờng thẳng. Vì vậy, phơng pháp này thờng đợc gọi là phơng pháp khấu hao cân đối giảm dần kép. 2.b. Phơng pháp số của tổng số năm Giống nh phơng pháp cân đối giảm dần, phơng pháp này dự tính các chi phí khấu hao giảm dần trong thời hạn sử dụng của tài sản. ở đây, chi phí khấu hao của mỗi năm cho trớc đợc xác định bằng cách nhận tổng giá trị trừ đi giá trị phế liệu với một phân số biến đổi trong mõi năm, phân số đợc áp dụng cần có tử số ứng với những năm còn lại của thời hạn sử dụng tài sản và có mẫu số bằng tổng dãy số do các năm thời hạn sử dụng tài sản tạo ra. Phơng pháp số tổng số năm là một phơng pháp dễ tính toán. Một u điểm nữa của phơng pháp là nhờ sử dụng nó ta có thể tránh đợc các vấn đề về giá trị d thừa quá cao của tài sản mà không thể thu hồi đợc ở cuối đời sử dụng của nó. Đó là vấn đề mà ta gặp phải trong phơng pháp cân đối giảm dần. 12 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Qua trình bày trên ta có thể thấy rằng các phơng phá khấu hao khác nhau đều nhằm mục đích là phân bổ giá của một tài sản cố định trong thời hạn sử dụng nó theo một phơng thức và hệ thống hợp lý. Tuy nhiên, mỗi phơng pháp đã nêu đợc dựa trên các giả định khác nhau và cho ra các sôa liệu khác nhau về khấu hao. Việc lựa chọn phơng pháp khấu hao là việc phải tìm ra đợc một phơng pháp mà cho các thông tin thích đáng nhất cho công tác quản lý. Tuy nhiên không có phơng pháp khấu hao nào đợc coi là phơng pháp lý tởng. Mỗi phơng pháp trên có điểm mạnh và điểm yếu của nó, chúng ta phải lựa chọn một phơng pháp khấu hao dựa trên các yếu tố thực tế và hoàn cảnh của từng trờng hợp . Điều đó có nghĩa là việc lựa chọn một phơng pháp khấu hao phụ thuộc vào mục tiêu mà ta cần đạt đợc. Hơn nữa ,một phơng pháp khấu hao thích hợp cần phân bổ giá của một tài sản một cách hợp lý trong thời hạn sử dụng nó sao cho trong mỗi thời hạn ta có thể đạt đợc mức độ tơng xứng cao nhất giúp chi phí khấu hao và lợi nhuận thu đợc . Điều quan trọng là nó chỉ đa sang những năm sau phần của tài sản mà thể hiện phần giá trị cha sử dụng của thời hạn sử dụng còn lại. Nếu phơng pháp lựa chọn là không phù hợp , thì kết quả việc xác định lợi nhuận sẽ không đúng đắn và tài sản đợc thể hiện trong bảng kết toán vợt quá hoặc ở dới mức thực tế. Trên thực tế , một công ty có thể sử dụng các phơng pháp khấu hao khác nhau cho các loại tài sản khác nhau . Ví dụ, đối với tài sản có cờng độ sử dụng đồng đều trong tất cả mọi năm tức là số thu nhập liên quan tới tài sản đó là số không đổi trong suốt thời hạn sử dụng tài sản, thì ta có thể sử dụng phơng pháp đờng thẳng. Trái lại, khi số doanh thu/lợi nhuận sinh ra không đều ,tức là mức độ sử dụng tài sản biến đổi, thì phơng pháp đơn vị sản phẩm tỏ ra phù hợp hơn. Ngoài ra, còn có những loại tài sản mà theo thời gian các chi phí sửa chữa và bảo dỡng tăng lên một cách đáng kể , thì để cân bằng chi phí vận hành trong thời hạn sử dụng tài sản (khấu hao cộng với sửa chữa và bảo dỡng), phơng pháp cân đối giảm dần sẽ đợc coi là phơng pháp thích hợp . Theo thống kê năm 1985 ở một số nớc 73% các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng trong khi số các doanh nghiệp áp dụng 13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần chỉ có 12%, theo phơng pháp khấu hao sản lợng là 8% và 7% các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu hao theo tổng số năm sử dụng của tài sản . Tại Việt Nam chuẩn mực kế toán số 03 và 04 đa ra ba phơng pháp tính khấu hao áp dụng cho cả TSCĐ hữu hình và vô hình là : phơng pháp khấu hao đờng thẳng, phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần và khấu hao theo số lợng sản phẩm. Doanh nghiệp đợc xác định phơng pháp khấu hao cho từng TSCĐ và áp dụng nhất quán nếu không có sự thay đổi trong phơng thức sử dụng TSCĐ này. III. Hạch toán khấu hao TSCĐ 1. Tài khoản sử dụng Kế toán khấu hao TSCĐ sử dụng hai tài khoản đó là: a. Tài khoản 214 Hao mòn TSCĐ Tài khoản 214 đợc dùng để phản ánh trị giá hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ , và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ. Kết cấu tài khoản 214 Nợ TK214 - Hao mòn TSCĐ sdđk Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do các lý do giảm TSCĐ (thanh lý, nhợng bán, điều chuyển đi ...) Có *** Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do trích khấu hao, do đánh giá lại hoặc do điều chuyển TSCĐ đã có hao mòn giữa các đơn vị nội bộ của doanh nghiệp ... sdck *** Tài khoản 214 có số d bên Có, phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có của đơn vị. 14 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tài khoản 214 có ba tài khoản cấp hai : - Tài khoản 214.1 Hao mòn TSCĐ hữu hình : phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ hữu hình trong quá trình sử dụng do tính khấu hao TSCĐ và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ hữu hình. - Tài khoản 214.2 Hao mòn TSCĐ đi thuê : phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ đi thuê tài chính do việc trích khấu hao TSCĐ trong khối doanh nghiệp thuê theo hợp đồng . - Tài khoản 214.3 Hao mòn TSCĐ vô hình : Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ vô hình trong quá trình sử dụng. b. Tài khoản 009 Nguồn vốn khấu hao cơ bản Tài khoản này phản ánh tình hình hình thành, tăng, giảm và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản ở doanh nghiệp. Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 009 : Nợ TK 009 Nguồn vốn khấu hao cơ bản sdđk : Có *** Nguồn vốn khấu hao tăng do: Nguồn vốn khấu hao cơ bản giảm do: - Trích khấu hao cơ bản . -Đầu t đổi mới TSCĐ - Thu hồi vốn khấu hao cơ bản do -Trả nợ vay đầu t TSCĐ điều chỉnh cho đơn vị khác. -Điều chuyển vốn khấu hao cơ bản cho đơn vị khác sdck : Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện còn . Số khấu hao cơ bản đã trích đợc để lại cho doanh nghiệp , trong thời gian cha có nhu cầu đầu t, doanh nghiệp đợc sử dụng vào sản xuất, kinh doanh theo quy định của cơ chế quản lý tài chính. 2. Kế toán khấu hao TSCĐ 15 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Khấu hao TSCĐ phải đợc tính hàng tháng để phân bổ vào chi phí của các đối tợng sử dụng. Mức khấu hao hàng tháng đợc xác định theo công thức : Mức khấu hao của tháng này Mức khấu hao = Mức khấu hao Mức khấu hao của tháng trớc + tăng thêm trong - giảm bớt trong tháng này tháng này Mức khấu hao tăng giảm đợc xác định theo nguyên tắc tròn tháng : TSCĐ tăng trong tháng này thì tháng sau mới bắt đầu tính khấu hao, còn TSCĐ giảm trong tháng này thì tháng sau mới bắt đầu thôi tính khấu hao. Mức tính khấu hao hàng tháng của một TSCĐ đợc xác định theo công thức: Nguyên giá Mức khấu hao tháng này = Số năm sử dụng x 12 Khấu hao TSCĐ trích trong tháng liên quan đến nhiều đối tợng sử dụng, do vậy để có căn cứ phản ánh vào từng đối tợng chịu chi phí khấu hao cần lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. Tháng ... năm... Chỉ tiêu Toàn DN Phân bổ cho các đối tợng 627px 641 642 ... 1.Mức khấu hao tháng trớc 2.Mức khấu hao tăng thêm tháng này 3.Mức khấu hao giảm bớt tháng này 4.Mức khấu hao phải trích trong tháng này 16

Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành trong các doanh nghiệp vận tải ô tô

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Có TK 335 *) Khi thực tế phát sinh chi phí sửa chữa, kế toán ghi Nợ TK 335 chi phí sửa chữa Có TK 111, 112, 152... *) Cuối kỳ kết chuyển chi phí sửa chữa vào TK 154 7) Các chi phí khác: Ngoài các chi phí có thể hạch toan trực tiếp cho từng đối tợng tập hợp chi phí trình bày ở trên, hoạt động vận tải còn gồm các khoản chi phí khác không hạch toán đợc trực tiếp nh chi phí dịch vụ phà, chi phí thiệt hại do đâm đổ, bồi thờng tai nạn giao thông... - Kế toán căn cứ vào khoản chi phí cụ thể để ghi vào các tài khoản cấp II thuộc TK 627. *) Khi phát sinh các khoản chi phí về dịch vụ mua ngoài, kế toán ghi: - Đối với hoạt động DVVT chịu VAT theo phơng pháp khấu trừ: Nợ TK 627 (6277) Trị giá mua cha có VAT Nợ TK 133 - VAT đợc khấu trừ Có TK 111, 112, 331 - Tổng số tiền theo giá thanh toán - Đối với hoạt động DVVT chịu VAT theo phơng pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tợng chịu VAT Nợ TK 627 Giá mua theo giá Có TK 111, 112, 331 thanh toán *) Khi phát sinh các khoản chi phí thiệt hại, bồi thờng, chi phí cầu phà, quảng cáo,... kế toán ghi: Nợ TK 627 (6278) Tổng trị giá theo Có TK 111, 112, 331 giá thanh toán *) Cuối kỳ, tổng hợp các khoản chi phí sản xuất chung theo công thức: Chi phí chung phân bổ cho từng hoạt động = Tổng chi phí chung cần phân bổ Tổng chi phí trực tiếp (hoặc doanh thu) Kế toán ghi: 11 x Chi phí trực tiếp (hoặc doanh thu) từng hoạt động Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nợ TK 154 chi phí sản xuất chung Có TK 627 8) Tổng hợp chi phí và kết chuyển giá thành sản phẩm DVVT - Tài khoản sử dụng: TK 154: *) Cuối kỳ, tổng hợp chi phí DVVT phát sinh trong kỳ Nợ TK 154 chi phí nhiên liệu Có TK 621 trực tiếp Nợ TK 154 chi phí nhân công Có TK 622 trực tiếp Nợ TK 154 chi phí sản xuất chung Có TK 627 *) Kế toán tính và kết chuyển giá thành thực té của sản phẩm DVVT đã hoàn thành: Nợ TK 632 giá thành thực tế Có TK 154 sản phẩm DVVT C- Đối tợng tính giá thành dịch vụ vận tải Đối tợng tính giá thành dịch vụ vận tải là căn cứ quan trọng để kế toán mở các "phiếu tính giá thành". Đại bộ phận các Doanh nghiệp xác định đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm của Doanh nghiệp cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị theo các khoản mục chi phí. Việc xác định đối tợng tính giá thành cũng phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức quản lý và yêu cầu quản lý cụ thể của Doanh nghiệp. Trong ngành vận tải hiện nay, đối tợng tính giá thành thờng là tấn (hoặc 1000 tấn), km, đối với vận tải hàng hoá và ngời (hoặc 1000 ngời) km đối với vận tải hành khách. D- Phơng pháp tính giá thành DVVT Phơng pháp tính giá thành là phơng pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất, dịch vụ đã tập hợp trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị theo từng khoản mục chi phí quy định cho các đối tợng tính giá thành. 12 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trong kinh doanh vận tải thờng áp dụng các phơng pháp tính giá thành sau: 1- Phơng pháp tính giá thành giản đơn: Phơng pháp này gọi là phơng pháp tính trực tiếp, đợc áp dụng rộng rãi trong các Doanh nghiệp kinh doanh DVVT ô tô. Trên cơ sở số liệu về chi phí vận tải đã tập hợp đợc trong kỳ và trị giá nhiên liệu còn ở phơng tiện vận tải đầu và cuối kỳ để tính giá thành theo công thức: Giá thành sản phẩm = Chi phí nhiên liệu Chi phí vận tải còn ở phơng tiện + phát sinh trong đầu kỳ kỳ - Chi phí nhiên liệu còn ở phơng tiện cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị = __________________________________ Khối lợng vận tải hoàn thành 2- Phơng pháp tính giá thành định mức: Phơng pháp này áp dụng với những Doanh nghiệp đã có các định mức kỹ thuật tơng đối ổn định và hợp lý, chế độ quản lý theo định mức đã đợc kiện toàn và có nền nếp, trình độ tổ chức và nghiệp vụ chuyên môn kế toán tơng đối cao, đặc biệt là thực hiện tốt chế độ hạch toán ban đầu Công thức xác định giá thành định mức là: Giá thành thực tế của DVVT = Giá thành định mức của DVVT Chênh lệch do thay đổi định mức Chênh lệch do thoát ly định mức 3- Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng Phơng pháp ngày thờng áp dụng đối với những doanh nghiệp vận tải hành khách và vận tải hàng hoá trong trờng hợp nhận vận chuyển hành khách du lịch hoặc vận tải chọn lô hàng theo hợp đồng của khách hàng. 13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Khi có khách hàng hợp đồng đặt hàng, kế toán phải trên cơ sở hợp đồng để mở bảng tính giá thành cho hợp đồng đó. Khi dịch vụ hoàn thành cho từng hợp đồng hoặc 1 loạt hợp đồng, kế toán mới tính giá thành cho từng hợp đồng hoặc từng loạt hợp đồng đó. *) Kế toán chi phí DVVT ở các Doanh nghiệp kê toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ 1. Kế toán chi phí nhiên liệu trực tiếp Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, cuối kỳ (cuối tháng) tính giá trị nhiên liệu xuất dùng theo công thức cân đối: Trị giá nhiên liệu xuất = dùng Trị giá nhiên liệu tồn đầu kỳ + Trị giá nhiên liệu nhập trong kỳ - Trị giá nhiên liệu tồn cuối kỳ Sau khi kiểm kê, xác định trị giá nhiên liệu xuất dùng trực tiếp, kế toán ghi: Nợ TK 621 trị giá nhiên liệu Có TK 611 xuất dùng trực tiếp *) Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhiên liệu trực tiếp sang TK 631 để tính giá thành thực tế của DVVT Nợ TK 631 Chi phí Có TK 621 nhiên liệu trực tiếp 2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp - Đợc phản ảnh ở tài khoản 622 *) Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp (tơng tự phơng pháp kê khai thờng xuyên) *) Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang TK 631 để tính giá thành thực tế của DVVT. Nợ TK 631 Có TK 622 chi phí nhân công trực tiếp 3. Kế toán chi phí sản xuất chung - Đợc phản ảnh ở tài khoả 627 14 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Kế toán sản xuất chung bao gồm: + Chi phí săm lốp + Chi phí vật liệu + Khấu hao phơng tiện + Chi phí sửa chữa phơng tiện + Chi phí khác *) Kế toán tập hợp các chi phí sản xuất chung (tơng tự phơng pháp kê khai thờng xuyên) *) Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung sang TK 631 Nợ TK 631 Chi phí sản xuất Có TK 627 chung 4. Tổng hợp chi phí và kết chuyển giá thành DVVT: Việc tổng hợp chi phí và tính giá thành thực tế sản phẩm DVVT đợc thực hiện trên TK 631. *) Đầu kỳ, kết chuyển chi phí dịch vụ dở dang đầu kỳ (nếu có) Nợ TK 631 Có TK 154 Chi phí DVVT dở dang đầu kỳ *) Cuối kỳ: - Tổng hợp chi phí DVVT phát sinh trong kỳ Nợ TK 631 Có TK 621 Nợ TK 631 Có TK 622 Nợ TK 631 chi phí nhiên liệu trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung Có TK 627 - Xác định và kết chuyển chi phí DVVT dở dang cuối kỳ (nếu có) Nợ TK 154 Có TK 631 chi phí DVVT dở dang cuối kỳ 15 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Tính và kết chuyển giá thành thực tế DVVT đã hoàn thành trong kỳ Nợ TK 632 Có TK 631 giá thành thực tế DVVT hoàn thành trong kỳ 16

Wednesday, July 6, 2016

Một số vấn đề về hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ ở Việt Nam hiện nay

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 TK 111, 112 TK 212 TK 342 Thanh lý tiền thuê (2) phải trả định kỳ Nhận TSCĐ TK 2142 Trả TSCĐ (1) cho bên cho thuê (4) cho bên cho thuê TK 627, 641, 642 Trích KH trừ (3a) dần vào CFKD (3a) GTCL (4) chưa KH hết TK 133 TK 142 TK 142 VAT (2) Trừ dần (3b) (3b) lãiphải trả vào CFKD lãi đầu vào TK 142 phải trả TK 2141,2143 Kết chuyển GTHM khi (5a) (5a) chuyển quyền sở hửu ( 5b) TK 211, 213 Kết chuyển NGTSCĐ (5b) khi được chuyền quyền sở hữu. TK 111, 112... CP mua lại TSCĐ (5c) TK 133 VAT (5c) đầu vào 4.1.2. Tại đơn vị cho thuê : a, Nguyên tắc hạch toán : Về thực chất, tài sản cố định cho thuê vẫn thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê nên kế toán pải mở sổ chi tiết theo dõi cả về hiện vật và giá trị của tài sản cố định cho thuê. Đồng thời phản ánh sổ thu từng kỳ về cho thuê. Số khấu hao tài sản cho thuê đợc tính tơng ứng với số năm thu đợc tiền thuê. Trờng hợp số năm trả tiền thuê bằng hoặc vợt quá thời hạn sử dụng tài sản thì chi phí khâu hao tính theo thời 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 gian sử dụng. Giá trị tài sản cho thuê đợc hạch toán vào khoản đầu t tài chính dài hạn. b, Sơ đồ hạch toán TSCĐ cho thuê : TK 214 TK 811 TK 711 Trích KH TSCĐ (1) Cho thuê Thu nhập về (4) TK 111,112... TK 228 cho thuê TK 3331 TK 911 Các CF khác về (2) cho thuê TK 133 TK 111, 112, 138 VAT Kết chuyển (7) chi phí về cho thuê (4) Kết chuyển (7) (6) thu nhập về cho thuê (6) TK 152, 153 (5) Gía trị TSCĐ (3) cho thuê phải thu hồi từng kỳ đầu ra Thu nhập bằng hiện vật TK 3331 VAT 333331 (5) đầu ra 4.2. Hạch toán tài sản cố định thuê hoạt động 4.2.1. Tại đơn vị đi thuê : - Căn cứ hợp đồng thuê tài sản cố định và các chi phí khác có liên quan, kế toán ghi : Nợ TK 627, 641, 642 : Tiền thuê và các chi phí liên quan. Nợ TK 133 : Thuế VAT đợc khấu trừ. Có TK 331, 3388 : Số tiền thuê phải trả. Có TK 111, 112 : Các chi phí khác. -Khi trả tiền cho đơn vị cho thuê : Nợ TK 331, 3388 Có TK 111, 112... 4.2.2. Tại đơn vị cho thuê : TSCĐ cho thuê vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nên hàng tháng vẫn phải trích khấu hao. Các chi phí liên quan đến việc cho thuê tài sản cố định, kế toán ghi : 12 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nợ TK 811 : Tập hợp chi phí cho thuê. Có TK 214 : Khấu hao tài sản cố định cho thuê. Có TK 111, 112 ... : Các chi phí khác. -Khoản thu về cho thuê : Nợ TK 111, 112, 138 ... : Tổng số thu. Có TK 3331 : Thuế VAT phải nộp. Có TK 711 : Số thu về cho thuê. Chú ý : Tại đơn vị đi thuê tài sản cố định hoạt động, ngoài các bút toán trên còn phải : - Theo dõi giá trị tài sản cố định đi thuê hoạt động vào TK 001 Tài sản thuê ngoài, chi tiết theo từng ngời thuê và từng loại tài sản cố định thuê. Khi thuê, ghi : Nợ TK 001. Khi trả, ghi : Có TK 001. - Trong thời gian thuê, muốn thay đổi kết cấu, trang bị thêm bộ phận...phải đợc bên cho thuê đồng ý. Giá trị trang bị thêm ghi giống nh tăng tài sản cố định bình thờng . Khi bàn giao, bộ phận giá trị này hạch toán giống nh trờng hợp nhợng bán, thanh lý. 5. Hạch toán sửa chữa tài sản cố định. 5.1. Phơng thức sửa chữa tài sản cố định : a, Sửa chữa thờng xuyên ( sửa chữa nhỏ ) : Là loại hình sửa chữa có tính chất bảo quản, bảo dỡng thờng xuyên tài sản cố định với kỹ thuật đơn giản, do công nhân thuộc bộ phận cơ khí sửa chữa trong doanh nghiệp đảm nhận, thời gian sửa chữa ngắn, chi phí nhỏ. b, Sửa chữa lớn : Là loại hình sửa chữa có tính chất khôi phục năng lực hoạt động của tài sản cố định với kỹ thuật phức tạp, thời gian dài, chi phí lớn. Sửa chữa lớn bao gồm sửa chữa lớn theo kế hoạch và sửa chữa lớn ngoài kế hoạch. c, Sửa chữa nâng cấp tài sản cố định : Là loại hình sửa chữa có tính chất tăng năng lực hoạt động hoặc kéo dài tuổi thọ của tài sản cố định. Thực chất là một dạng xây dựng cơ bản do đó chi phí nâng cấp tài sản cố định chính là chi phí xây dựng cơ bản. 5.2. Sơ đồ hạch toán tổng quát. 13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 TK 111,112,152,334 TK 627, 641, 642 Chi phí sữa chữa nhỏ (1) (1) TK 2413 (2) CF sửa chữa lớn (2) tự làm TK 142 TK 311 (3) CF sửa chữa lớn Ngoài (5a) kế hoạch (3) thuê ngoài TK 335 TK 133 VAT Phân bổ (5a) (5a) dần (3) (5) K/c giá thành s/c được khấu trừ Trong (5b) kế hoạch Nâng Trích (5b) (5b) trước TK 211 (5c) cấp (4) Chi phí sữa chữa nhỏ 14 (4) Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần II : Những tồn tại vớng mắc và giải pháp hoàn thiện Chế độ kế toán về hạch toán tài sản cố định đã và đang đợc các doanh nghiệp áp dụng rộng rãi. Về cơ bản nó đã đáp ứng đợc yêu cầu của quản lý về tài sản cố định nói riêng và đóng góp những thông tin kế toán quan trọng cho việc ra các quyết định chung trong quá trình sản xuất của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, khi nền kinh tế cả nớc đã có những bớc chuyển mình đáng kể, đặc biệt là sự chuyển đổi cơ chế kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung sang cơ chế thị trờng, đòi hỏi sự cụ thể hoá đến từng chi tiết trong các thông tin kế toán thì việc hạch toán tài sản cố định đã và đang tồn tại một số vớng mắc sau : I-Về phơng pháp khấu hao tài sản cố định. Nh đã trình bày trong phần I mục II.3, các doanh nghiệp đều phải trích khấu hao tài sản cố định theo QĐ 1062 TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ trởng Bộ tài chính là phơng pháp khấu hao duy nhất đợc áp dụng đã làm xuất hiện một số bất hợp lý. Sự bất hợp lý đó là do những lý do cụ thể sau : Thứ nhất : Tài sản cố định trong doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều nhóm khác nhau; Công dụng của tài sản cũng nh cách thức phát huy tác dụng của tài sản trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có sự khác nhau; Mức độ suy giảm về giá trị và giá trị sử dụng của tài sản cũng có sự khác nhau; Lợi ích thu đợc từ việc sử dụng tài sản cũng khác nhau. Thứ hai : Khấu hao tài sản cố định là sự phân bổ có hệ thống các chi phí doanh nghiệp đã đầu t để có đợc tài sản và đảm bảo phù hợp với lợi ích thu đợc từ tài sản đó trong quá trình sử dụng. Thứ ba : Xuất phát từ nguyên tắc phù hợp của kế toán với nội dung cơ bản là thu nhập phải phù hợp với chi phí đã chi ra trong kỳ kế toán, mà chi phí khấu hao là một khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thứ t: Vì khấu hao là một yếu tố chi phí có liên quan đến thuế thu nhập doanh nghiệp, nếu quy định các doanh nghiệp phải khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng để đảm bảo số liệu tính thuế đợc đúng đắn, khi thực hiện nh vậy đã có sự đồng nhất giữa kế toán doanh nghiệp và kế toán thuế trong khi hệ thống kế toán doanh nghiệp không đồng nhất với kế toán tính thuế. 15 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Để đảm bảo số liệu do kế toán cung cấp phản ánh đúng thực tế hoạt động kinh doanh cũng nh tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp, Nhà nớc nên thay đổi qui định về khấu hao theo hớng sau : Thứ nhất : Nhà nớc chỉ qui định khung thời gian sử dụng tài sản cố định trong các doanh nghiệp, yêu cầu các doanh nghiệp sử dụng tài sản theo đúng khung thời gian qui định và đăng ký với cơ quan quản lý chức năng. Thứ hai : Cho phép doanh nghiệp đợc lựa chọn phơng pháp khấu hao phù hợp với công dụng, cách thức sử dụng tài sản nhằm mục đích thu đợc lợi ích kinh tế trong quá trình sử dụng. Cụ thể nh sau : + Nhà cửa, vật kiến trúc, các tài sản cố định vô hình...áp dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng. + Máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải thờng gắn liền với quá trình sản xuất kinh doanh, tính năng công suất bị gảm dần trong quá trình sử dụng : Cho phép áp dụng phơng pháp khấu hao theo sản lợng hoặc phơng pháp khấu hao giảm dần. + Đối với các thiết bị, dụng cụ quản lý thờng chịu nhiều tác động của hao mòn vô hình : áp dụng phơng pháp khấu hao giảm dần. Thứ ba : Có qui định cụ thể về mức khấu hao hoặc phơng pháp khấu hao phục vụ mục tiêu tính thuế, phạm vi áp dụng của các qui định này vào thời điểm cuối niên độ kế toán khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải thực hiện với ngân sách nhà nớc. Thứ t : Đối với trờng hợp các doanh nghiệp có tài sản cố định hạch toán theo hợp đồng thuê dài hạn, phơng pháp khấu hao cũng đợc áp dụng nh các tài sản cố định cùng loại thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, hoặc phù hợp với điều kiện, cách thức sử dụng tài sản để thu lợi. Thứ năm : Đối với tài sản tạm ngừng sử dụng tại doanh nghiệp nh ngừng vì lý do thời vụ, cho thuê hoạt động, tài sản cầm cố ... trong thời gian sử dụng vẫn phải trích khấu hao nhng áp dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng. Ngoài phơng pháp khấu hao đờng thẳng đẵ đợc qui định ,các phơng pháp khấu hao khác đợc xác định nh sau : *Phơng pháp khấu hao theo sản lợng : Phơng pháp này đòi hỏi phải xã định đợc mức khấu hao tính cho một đơn vị sản lợng dự kiến, từ đó căn cứ vào sản lợng thực tế thực hiện khi sử dụng tài sản để xác định mức khấu hao phải trích hàng năm. 16

Monday, July 4, 2016

Bàn về cách tính khấu hao TSCĐ và phương pháp kế toán khấu hao TSCĐ theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp

Mức khấu hao = Sản lợng sản năm x xuất 1 năm Mức khấu hao tính cho 1 đơn vị sản phẩm 2.3. Phơng pháp khấu hao nhanh ( Accelerated depreciation method ): * Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần ( Declining-blance method ): Theo phơng pháp này, giá trị thu hồi không đợc tính đến, tỷ lệ khấu hao đợc tính bằng cách nhân đôi tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp trung bình. Tỷ lệ này đợc tính hàng năm cho các giá trị ghi sổ giảm dần của TSCĐ. Cách thức xác định mức khấu hao: - Tính tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp trung bình của TSCĐ. - Nhân đôi tỷ lệ này. - Vào cuối mỗi năm sử dụng của tài sản vận dụng tỷ lệ nhân đôi này cho giá trị ghi sổ còn lại của TSCĐ. Ví dụ: Một TSCĐ có giá trị 5000$, có thời gian sử dụng ớc tính là 5 năm, giá trị thu hồi là 500$. Ta có: - Tỷ lệ khấu hao hàng năm theo phơng pháp khấu hao trung bình là 20% - Tỷ lệ khấu hao theo số d giảm dần là: 2 x 20% = 40% Tính các mức khấu hao hàng năm nh trình bày trên bảng: Đơn vị tính: USD Số năm sử Mức khấu hao dụng hàng năm 1 2.000 Giá trị còn lại Khấu hao luỹ kế 5.000 2.000 Đề tài Bàn về cách tính khấu hao TSCĐ và phơng pháp kế toán khấu hao TSCĐ theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân Đề án môn học 2 1.200 3.000 3.200 3 720 1.800 3.920 4 5 432 259,2 1.080 648 4.352 4611,2 Theo phơng pháp số d giảm dần, giá trị ghi sổ của TSCĐ không bao giờ bằng 0. Do đó, khi TSCĐ đợc bán, trao đổi, tận thu, giá trị còn lại đợc sử dụng để xác định lãi lỗ của việc chuyển nhợng. Nhng nếu một TSCĐ có giá trị thu hồi thì TSCĐ không đợc khấu hao quá giá trị sử dụng. * Phơng pháp khấu hao theo tổng số các năm ( Sum-of-the years-digits method ): Theo phơng pháp tổng số các năm, các số năm của thời gian hữu dụng của tài sản đợc cộng lại với nhau, tổng của chúng trở thành mẫu số của dãy các tỷ số đợc dùng để phân bổ tổng mức khấu hao cho các năm trong thời gian sử dụng của TSCĐ. Lựa chọn phơng pháp khấu hao tại các doanh nghiệp ( theo kế toán pháp ) Phơng pháp khấu hao đợc lựa chọn nên là phơng pháp cho phép doanh thu và chi phí phù hợp cao nhất với nhau. Ví dụ nếu doanh thu đợc tao ra bởi chính một TSCĐ không thay đổi suốt thời gian hữu dụng của TSCĐ thì phơng pháp khấu hao đợc áp dụng nên là phơng pháp khấu hao đều theo thời gian. Ngợc lại, nếu doanh thu cao hoặc thấp hơn trong những năm đầu sử dụng TSCĐ thì phơng pháp khấu hao giảm dần nên đợc áp dụng . Sau đây là hai quan điểm về việc lựa chon phơng pháp khấu hao trong các doanh nghiệp. Quan điểm thứ nhất, cho rằng bởi vì khó có thể dự đoán đợc doanh thu phát sinh trong thời gian tới, do vạy, phơng pháp đợc áp dụng nên là phơng pháp khấu hao đều theo thời gian. Quan điểm thứ hai, cho rằng phơng pháp nào áp dụng mà có thể giúp ích cho mục tiêu thuế thì nên đợc lụa chọn, bởi chúng giúp ích cho việc đơn giản trong công tác hạch toán. III. các nhân tố ảnh hởng đến mức khấu hao 1. Nguyên giá TSCĐ * Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi để có TSCĐ cho đến khi đa tài sản vào hoạt động bình thờng ( nh: Giá mua thực tế TSCĐ, chi phí vận chuyển, bốc dỡ,...) Đề tài Bàn về cách tính khấu hao TSCĐ và phơng pháp kế toán khấu hao TSCĐ theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp * Xác định nguyên giá cho TSCĐ - TSCĐ hữu hình: + TSCĐ loại mua sắm ( mới hoặc cũ ): NG =Giá mua + Thuế NK + Chi phí lắp đặt + Thuế trớc bạ - Số tiền giảm giá (theo Hđơn) (nếu có) (vận chuyển,...) (nếu có) (nếu có) Giá mua: Nếu doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng(VAT)phải nộp theo phơng pháp khấu trừ thì giá mua là giá cha tính thuế giá trị gia tăng. Nếu doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp hoặc doanh nghiệp mua TSCĐ sử dụng cho phúc lợi sự nghiệp hay để sản xuất mặt hàng không chịu thuế giá trị gia tăng thì giá mua là giá có tính thuế giá trị gia tăng. + TSCĐ do xây dung cơ bản hoàn thành NG = Giá thành thực tế hoặc giá trị quyết toán công trình bàn giao + TSCĐ nhận góp liên doanh liên kết: NG = Giá trị vốn góp đợc Hội đồng liên doanh đánh giá + Chi phí lắp đặt chạy thử + TSCĐ do nhà nớc cấp: Do nhà nớc cấp: NG = Giá ghi trên sổ của đơn vị cấp + Chi phí chạy thử lắp đặt Cấp trên cấp: NG = Giá trị còn lại của TS + Hao mòn luỹ kế ( nếu có ) + Chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử. + TSCĐ đợc cho, biếu tặng, viện trợ: NG = Giá thị trờng của TSCĐ tơng đơng cộng các khoản chi phí khác nếu có. - TSCĐ vô hình: + Quyền sử dụng đất. + Chi phí thành lập doanh nghiệp. + Chi phí về bằng phát minh, sáng chế, bản quyền tác giả. Đề tài Bàn về cách tính khấu hao TSCĐ và phơng pháp kế toán khấu hao TSCĐ theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân Đề án môn học + Chi phí về lợi thế kinh doanh. + TSCĐ vô hình khác nh quyền thuê nhà, quyền đặ nhợng , mác nhạn hiệu. NG = Số tiền doanh nghiệp bỏ ra để có đợc TSCĐ vô hình đó. - TSCĐ thuê tài chính Riêng đối với loại TSCĐ này cha thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng doanh nghiệp có nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý quản lý, bảo dỡng,giữ gìn và sử dụng nh TSCĐ của doanh nghiệp. Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê giống nh đơn vị chủ sở hữu tài sản. -TSCĐ thuê hoạt động: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê giống nh đơn vị chủ sở hữu tài sản. * Các trờng hợp thay đổi nguyên giá TSCĐ: - Đánh giá lại giá trị TSCĐ. - Nâng cấp TSCĐ: Nâng cao năng lực, kéo dài tuổi thọ. - Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ. - Điều chỉ giá ớc tính 2. Thời gian sử dụng: * Thời gian sử dụng của TSCĐ là thời gian doanh nghiệp dự kiến sử dụng TSCĐ vào kinh doanh trong điều kiện bình thờng phù hợp với các thông số kỹ thuật của TSCĐ và các yếu tố khác có liên quan đến sự hoạt động của TSCĐ. ở đây cần phân biệt giữa thời gian hữu dụng và thời gian sử dụng ( thời gian khả dụng ). Thời gian hữu dụng của TSCĐ là độ dài thời gian mà TSCĐ sẽ đợc sử dụng trong các hoạt động của doanh nghiệp. Ví dụ: Một máy công cụ có thời gian sử dụng từ 7 đến 10 năm, doanh nghiệp có thể có kế hoạch đổi máy khác sau 5 năm. Trong trờng hợp này, máy công cụ có thời gian hữu dụng là 5 năm. Thời gian hữu dụng của một TSCĐ thờng khó dự đoán vì một số nhân tố nh sự hao mòn, h hỏng, không tơng xứng và lỗi thời. * Căn cứ xác định thời gian sử dụng hữu hình của TSCĐ - Xác định thời gian sử dụng TSCĐ hữu hình: + Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế Đề tài Bàn về cách tính khấu hao TSCĐ và phơng pháp kế toán khấu hao TSCĐ theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp + Hiện trạng TSCĐ ( thời gian TSCĐ đã qua sử dụng, thế hệ TSCĐ tính trạnh thực tế của TSCĐ, ...) + Tuổi thọ kinh tế của TSCĐ Riêng đối với TSCĐ còn mới ( cha qua sử dụng ), TSCĐ đã qua sử dụng mà giá trị thực tế còn từ 98% trở lên ( so với giá bán của TSCĐ mới cùng loaị hoặc của loại TSCĐ tơng đơng trên thị trờng ), doanh nghiệp phải căn cứ vào khung thời gian sử dụng TSCĐ qui định tại phụ lục 1 ban hành kèm theo Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999. - Xác định thời gian sử dụng TSCĐ vô hình: Doanh nghiệp tự xác định thời gian sử dụng TSCĐ vô hình trong khoảng thời gian từ 5 đến 40 năm. - Thời gian sử dụng TSCĐ trong một số trờng hợp đặc biệt: + Đối với dự án đầu t nớc ngoài theo hình thức BOT, thời gian sử dụng TSCĐ đợc xác định theo thời gian hoạt động còn lại của dự án. + Đối với hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) có bên nớc ngoài tham gia hợp đồng, sau khi kết thúc thời hạn hợp đồng, bên nớc ngoài thực hiện chuyển giao không bồi hoàn cho nhà nớc Việt Nam, thì thời gian sử dụng của TSCĐ chuyển giao đợc xác định theo thời gian hoạt động còn lại của dự án. 3. Giá trị thu hồi ( với phơng pháp khấu hao áp dụng trên thế giới ) Giá trị thu hồi của TSCĐ là số tiền sẽ thu hồi đợc khi TSCĐ hết thời gian sử dụng. Giá trị thu hồi chỉ xác định đợc chính xác khi bán hoặc thanh lý tài sản, cho nên khi tính mức khấu hao hàng năm, giá trị thu hồi chỉ là con số ớc tính. 4.Mối quan hệ giữa khấu hao TSCĐ với các yếu tố: -Thuế thu nhập doanh nghiệp:Nh chung ta biết để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ, doanh nghiệp phải trích khấu hao do dó khấu hao TSCĐ là quá trình phân bổ giá trị hao mòn vào chi phí theo một cách hợp lý và nó là khoản chi phí đợc hạch toán vào giá vốn hàng bán để trừ vào doanh thu do đó làm cho thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp giảm dẫn đến thuế thu nhập doanh nghiệp giảm. Mặt khác nếu doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kháu hao nhanh theo tổng số các năm thì co thể đ- Đề tài Bàn về cách tính khấu hao TSCĐ và phơng pháp kế toán khấu hao TSCĐ theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân Đề án môn học ợc nhà nớc hoàn trả thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế lợi tức từ những năm đầu sử dụng TSCĐ. -Tiến bộ khoa học kỹ thuật:Nh chúng ta đợc biết tiến bộ khoa học kỹ thuật nó ảnh hởng đến hao mòn vô hình TSCĐ bởi vì nhờ tiến bộ khoa học kỹ thuật mà TSCĐ đợc sản xuất ra ngày càng nhiều tính năng với năng suất cao hơn và với chi phí ít hơn do đó nó co tác động đến khấu hao TSCĐ. -Tái sản xuất TSCĐ:Bởi vì mục đích của khấu hao là thu hồi vốn đầu t vào TSCĐ và tái đầu t và đổi mới , mua sắm TSCĐ, nâng cấp và bảo dỡng TSCĐ vì vậy khấu hao TSCĐ chính là trích lập nguồn vốn khấu hao dùng để tái sản xuất TSCĐ. Ngoài ra khấu hao TSCĐ còn có mối quan hệ vói rất nhiều yếu tố khác trong doanh nghiệp. IV. tổ chức hạch toán khấu hao 1. Căn cứ xác định khấu hao: - Thực trạng TSCĐ của doanh nghiệp - Các kế hoạch tăng, giảm TSCĐ trong kỳ - Chế độ quản lý tài chính nhà nớc 2. Các nguyên tắc tính khấu hao: - Nguyên tắc tròn tháng: Theo chế độ kế toán của Việt Nam, để dơn giản trong cách tính thì TSCĐ tăng trong tháng, tháng sau mới trích khấu hao,TSCĐ giảm trong tháng, tháng sau mới thôi không phải tính khấu hao. Do vậy, để xác định khấu hao tháng sau thì phải căn cứ vào tình hình tăng giảm của tháng này. Vì số khấu hao tháng này chỉ khác tháng trớc trong trờng hợp biến động tăng giảm TSCĐ, cho nên để giảm bớt công việc tính số khấu hao tăng thêm hoặc giảm bớt trong tháng và căn cứ vào số khấu hao đã trích tháng trớc để xác định số khấu hao phải trích tháng nay theo công thức nh sau: Số KH phải Số KH đã trích = trích tháng này Số KH tăng + trong tháng trớc Số KH giảm - trong tháng trớc trong tháng trớc Riêng đối với TSCĐ đầu t bằng nguồn kinh phí sự nghiệp thì thực hiện tính khấu hao theo nguyên tắc tròn năm. Đề tài Bàn về cách tính khấu hao TSCĐ và phơng pháp kế toán khấu hao TSCĐ theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp

Hạch toán vật liệu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 điều chỉnh khách quan). Khi xuất vật liệu nào sẽ tính theo giá thực tế của vật liệu đó. Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng từng lô vật liệu nhập kho. Phơng pháp tính theo đơn giá bình quân Trị giá thực tế vật liệu + Trị giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Đơn giá = bình quân Số lợng vật liệu tồn + Số lợng vật liệu nhập đầu kỳ trong kỳ Trị giá thực tế vật liệu Số lợng vật liệu Đơn giá = x xuất dùng trong kỳ xuất dùng trong kỳ bình quân Tuỳ theo thời điểm tính đơn giá bình quân, có thể xác định: - Đơn giá bình quân trớc mỗi lần xuất (còn gọi là tính giá vật liệu xuất theo giá thực tế bình quaan liên hoàn) - Đơn giá bình quân tính cuối kỳ (bình quân gia quyền) Phơng pháp nhập trớc - xuất trớc (FIFO). Theo phơng pháp này thì số liệu nào nhập trớc thì xuất trớc, xuất hết số nhập trớc mới đến số nhập sau theo đúng thứ tự chúng đợc nhập vào. phơng pháp này thích hợp với những vật liệu quy định thời hạn bảo quản. Nh vậy, vật liệu tồn kho đầu kỳ sẽ đợc xuất trớc tiên và số tồn kho cuối kỳ bao gồm những vật t nhập vào sau cùng. Phơng pháp nhập sau - xuất trớc (LIFO) Ngợc lại với phơng pháp FIFO, phơng pháp này giả thiết rằng số vật liệu nhập sau thì xuất trớc , xuất hết số nhập sau thì mới đến số nhập trớc đó, ngợc với thứ tự chúng đợc nhập vào. Theo phơng pháp này, vật t xuất ra trong kỳ là số đợc nhập vào mới nhất và số tồn kho cuối kỳ bao gồm những vật liêụ nhập trớc nhất. Lu ý rằng cả hai phơng pháp FIFO và LIFO đều mang tính quy ớc nghĩa là thực tế có thể xuất kho không theo thứ tự nh giả thiết. Phơng pháp tính theo đơn giá nhập lần cuối Đây là phơng pháp thờng đợc áp dụng với những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật liệu với những quy cách mẫu mã khác nhau, trị giá thấp và đợc xuất dùng thờng xuyên, các doanh nghiệp này không có điều kiện để kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho nên thờng vận dụng hạch toán vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ. Theo phơng pháp này, đến cuối kỳ hạch toán tiến hành kiểm kê số lợng vật liệu tồn kho, sau đó tính trị thực tế của chúng theo đơn giá nhập lần cuối cùng trong kỳ đó: 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trị giá thực tế của vật Số lợng vật liệu = tồn kho cuối kỳ liệu tồn kho cuối kỳ x Đơn giá vật liệu nhập lần cuối Giá thực tế Giá thực Giá thực tế Giá thực tế vật liệu xuất = tế VL tồn + VL mua vào - vật liệu tồn dùng trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ Đó là những phơng pháp tính giá thực tế vật liệu xuất dùng. Việc vận dụng phơng pháp tính trị giá thực tế của vật liệu xuất dùng tuỳ thuộc điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp . Tuy nhiên, áp dụng phơng pháp nào cũng phải bảo đảm nguyên tắc công khai và nhất quán. 3. Tổ chức hạch toán chi tiết vật liệu Vật liệu tiêu hao cho quá trình sản xuất kinh doanh là một bộ phận cấu thành giá trị sản phẩm, dịch vụ, thờng có nhiều chủng loại khác nhau và tỷ trọng của nó thờng lớn hơn trong giá trị sản phẩm dịch vụ. Do vậy, nếu thiếu một loại nào đó có thể gây ngừng sản xuất . Điều đó yêu cầu hạch toán vật liệu phải đảm bảo theo dõi đợc tình hình biến động của từng loại vật liệu. Thực tế công tác kế toán hiện nay ở nớc ta đang áp dụng ba phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu là : phơng pháp thẻ song song, phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển, và phơng pháp số d. Phơng pháp thẻ song song Theo phơng pháp này, để hạch toán nhập, xuất, tồn kho vật liệu, ở kho phải mở thẻ kho để ghi chép về mặt số lợng và ở phòng kế toán phải mở thẻ kế toán chi tiết vật liệu để ghi chép về mặt số lợng và giá trị. Thẻ kho do kế toán lập theo mẫu số 06 VT, quy định thống nhất cho từng danh điểm vật liệu và phát ho thủ kho sau khi đã đăng ký vào sổ đăng ký thẻ kho. Hàng ngày, căn cứ vào các chngý từ nhập kho xuất kho thẻ kho ghi số lợng thực nhập, thực xuất vào các thẻ kho liên quan và sau mỗi nghiệp vụ xuất, nhập hoặc cuối mỗi ngày tính ra số tồn kho trên thẻ kho. Thẻ kho phải thờng xuyên đối chiếu số tồn kho ghi trên thẻ kho với số vật liệu thực tế còn lại ở kho để đảm bảo sổ sách và hiện vật luôn luôn khớp nhau. Hàng ngày hoặc định kỳ 3,5 ngày một lần, sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải chuyển toàn bộ chứng từ nhập xuất kho về phòng kế toán. Tại phòng kế toán phải mở thẻ chi tiết cho từng danh điểm vật liệu tơng ứng với thẻ kho mở ở kho: Thẻ kế toán chi tiết vật liệu Số thẻ ............Số tờ.............. Tên vật t: Số danh điểm: Đơn giá: 12 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đơn vị tính : Chứng từ Trích yếu SH NT Kho: Nhập SL TT Xuất SL TT Tồn SL TT Ghi chú Khi kế toán nhận đợc các chứng từ nhập xuất kho do thủ kho chuyển đến thì phải kiểm tra chứng từ, đối chiếu các chứng từ này với các chứng từ liên quan (phiếu mua hàng, hoá đơn mua hàng...), ghi đơn giá hạch toán vào phiếu và tính thành tiền từng chứng từ nhập xuất. Căn cứ vào đó kế toán lần lợt ghi các nghiệp vụ nhập xuất kho vào thẻ kế toán chi tiết vật liệu liên quan. Cuối tháng, kế toán tiến hành cộng thẻ tính ra tổng số nhập, tổng số suất và số tồn kho của từng danh điểm vật liệu, số lợng vật liệu tồn kho trên thẻ chi tiết phải khớp với số tồn kho ghi trên thẻ kho tơng ứng . Nếu có sai sót phải đợc xác minh và chỉnh lý kịp thời theo đúng sự thực. Để thực hiện kiểm tra đối chiếu giữa kế toán chi tiết với kế toán tổng hợp, kế toán lập bảng tổng hợp nhập xuất và tồn kho vật liệu căn cứ vào thẻ kế toán chi tiết vật liệu. Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho vật liệu Tháng ........ năm ................... Số danh điểm Tên vật liệu Tồn đầu tháng Nhập trongtháng Xuất trong tháng Tồn cuối tháng Số liệu của bảng này đợc đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp phản ánh trên bảng tính giá vật liệu. Phơng pháp thẻ song song là phơng pháp đơn giản, dễ làm nhng trong điều kiện sản xuất lớn, áp dụng phơng pháp này mất nhiều công sức do ghi chép trùng lặp. Quy trình hạch toán chi tiết theo phơng pháp đợc tóm tắt qua sơ đồ: Căn cứ chứng từ - Nhập - Xuất (1) (2) Thẻ kho (kho vật t) (4) Số chi tiết thẻ song (4) (3) Sổ Tổng hợp chi tiết Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển tổng Phơng pháp này hình thành trên cơ sở cải tiến một bớc phơng pháp thẻ song song. Để hạch toán chi tiết vật liệu, tại kho vẫn mở thẻ kho nh phơng pháp thẻ song song nhng ở phòng kế toán không mở thẻ kế toán chi tiết vật liệu mà thay vào đó chỉ mở một quyển sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lợng và giá trị của từng danh điểm vật liệu trong từng kho: 13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Sổ đối chiếu luân chuyển Số danh điểm 1 Tên vật liệu l 2 Đơn vị tính 3 Đơn giá 4 Số d đầu tháng 1 SL 5 TT 6 Luân chuyển tháng 1 Nhập SL ST 7 8 Số d đầu tháng 2 Xuất SL 9 ST 10 SL 11 TT 12 Số này không ghi theo từng chứng từ nhập kho mà chỉ ghi một lần vào cuối tháng trên cơ sở nhập xuất kho phát sinh trong tháng của từng doanh điểm vật liệu. Mỗi danh điểm vật liệu chỉ đợc ghi một dòng trên sổ đối chiếu luân chuyển. Cuối tháng đối chiếu số lợng vật liệu trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho của thủ kho và lấy số tiền của từng loại vật liệu trên sổ này để đối chiếu với kế toán tổng hợp. áp dụng phơng pháp này thì công việc ghi chép kế toán chi tiết theo từng danh điểm vật liệu đợc giảm nhẹ nhng toàn bộ công việc ghi chép tính toán, kiểm tra đều phải dồn hết vào ngày cuối tháng, cho nên công việc ít và lập báo cáo thờng bị chậm trễ. Quá trình này đợc thể hiện qua sơ đồ sau: Chứng từ nhập (2) (1) Thẻ (sổ) kho (1) Chứng từ xuất Sổ số d (2) Bảng lũy kế nhập (tiền) (4) Sổ số d Bảng lũy kế xuất bằng (tiền) Phơng pháp số d Đây là bớc cải tiến căn bản trong việc tổ chức hạch toán chi tiết vật liệu. Phơng pháp này kết hợp chặt chẽ việc hạch toán nghiệp vụ của thủ kho với việc ghi chép của phòng kế toán: ở kho chỉ hạch toán về mặt số lợng và ở phòng kế toán chỉ hạch toán về mặt giá trị, nên xóa bỏ đợc những ghi chép trùng lặp, tạo điều kiện thực hiện kiểm tra thờng xuyên và có hệ thống của kế toán đối với thủ kho, đảm bảo số lợng kế toán chính xác, kịp thời. Tại kho, hạch toán vật liệu xây dựng thủ kho thực hiện trên các thẻ kho nh các phơng pháp trên. Sau khi ghi thẻ kho xong, thủ kho phải tập hợp toàn bộ các chứng từ nhập xuất kho phát sinh trong ngày (hoặc định kỳ) theo từng nhóm vật liệu quy định. Căn cứ vào kết quả phân loại chứng từ lập phiếu giao nhận chứng từ: 14 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phiếu giao nhận chứng từ Nhóm vật liệu Từ ngày ....... đến ngày ...... tháng ..... năm ......... Số lợng chứng từ Số hiệu chứng từ Số tiền Ngời nhận Ngời giao Phiếu này phải lập riêng cho phiếu nhập kho một bản, phiếu xuất kho một bản và sau khi lập xong đợc đính kèm với các tập phiếu nhập kho hoặc phiếu xuất kho cho kế toán. Cuối tháng thủ kho căn cứ vào các thẻ kho đã đợc kế toán kiểm tra, ghi số lợng vật liệu tồng kho cuối tháng của từng danh điểm vật liệu vào sổ số d: Sổ số d Năm: ........ Kho: ......... Số danh điểm 1. Tên vật liệu 2. Đơn vị tính 3. Đơn giá 4. Định mức dự trữ 5. Số d đầu năm SL TT 6. Số d cuối tháng SL TT 7. 8. 9. Ghi 10. Sổ số d do kế toán mở cho từng kho, dùng cho cả năm và giao cho thủ kho trớc ngày cuối tháng. Ghi sổ số d xong thủ kho chuyển giao cho phòng kế toán để kiểm tra và tính thành tiền. Nhân viên kế toán vật liệu phụ trách theo dõi kho nào phải thờng xuyên xuống kho để hớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ cùng với thủ kho ký tên vào phiếu giao nhận chứng từ. Tại phòng kế toán, nhận đợc các chứng từ nhập xuất và phiếu giao nhận chứng từ, kế toán tiến hành kiểm tra đối chiếu với các chứng từ có liên quan. Sau đó tính giá các chứng từ theo giá hạch toán tổng cộng số tiền của các chứng từ nhập xuất kho theo từng nhóm vật liệu và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ. Căn cứ vào phiếu giao nhận chứng từ đã đợc tính giá kế toán ghi bảng lũy kế nhập xuất tồn kho vật liệu, mở cho từng kho, số cột trong các phần nhập xuất phụ thuộc vào số lần kế toán xuống kho nhận chứng từ. Bảng lũy kế nhập xuất tồn kho vật liệu. Nhóm vật liệu Tồn kho đầu tháng Tháng ...... năm .......... Kho ........... Nhập Từ ngày... Đến ngày... Từ ngày... Đến ngày... 15 Xuất Từ ngày... Đến ngày... Từ ngày... Đến ngày... Tồn kho cuối tháng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Số tồn kho cuối tháng của từng nhóm vật liệu trên bảng lũy kế đợc sử dụng để đối chiếu với số d bằng tiền trên sổ số d và với bảng kê tính giá vật liệu của kế toán tổng hợp. Sơ đồ hạch toán chi tiết: BK nhập (nếu có) Chứng từ nhập Số (thẻ) kho Chứng từ xuất Sổ đối chiếu luân chuyển Sổ kế toán tổng hợp BK xuất (nếu có) 4. Tổ chức hạch toán tổng hợp vật liệu Vật liệu thờng đợc nhập xuất kho thờng xuyên, tùy theo đặc điểm vật liệu của từng doanh nghiệp mà các doanh nghiệp có các phơng thức kiểm kê khác nhau về vật liệu: kiểm kê theo từng nghiệp vụ nhập xuất kho hay chỉ kiểm kê một lần vào thời điểm cuối kỳ bằng cách cân, đo, đong, đếm, ớc lợng vật liệu tồn cuối kỳ. Tơng ứng với hai phơng thức kiểm kê trên, các doanh nghiệp chỉ đợc áp dụng một trong hai phơng thức hạch toán hàng tồn kho: phơng pháp kê khai thờng xuyên và phơng pháp kiểm kê định kỳ. 4.1. Hạch toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có quy mô lớn, thờng tiến hành từ hai hoạt động sản xuất kinh doanh trở lên hay sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau với số lợng lớn, giá trị cao. Đây là phơng pháp theo dõi tình hình hiện có và biến động của vật liệu một cách thờng xuyên, liên tục sau mỗi lần nhập, xuất,... xảy ra. Để tổ chức hạch toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp này, doanh nghiệp sử dụng các tài khoản sau: Tài khoản 152: Nguyên liệu, vật liệu (chi tiết theo yêu cầu quản lý). 16